Những câu hỏi liên quan
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 10 2016 lúc 9:51

+ Xét tg vuông ABH

\(AH^2=AM.AB\)(1)

+ Xét tg vuông ACH

\(AH^2=AN.AC\)(2)

Từ (1) và (2) => \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 22:46

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Suy ra: AH=NM

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

hay AH=6(cm)

mà AH=NM

nên MN=6cm

Bình luận (0)
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
1 tháng 9 2021 lúc 22:26

a, Xét tam giác AHB vuông tại H, đường cao MH 

\(AH^2=AM.AB\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HN 

\(AH^2=AN.AC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\)(3) 

b, Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có : 

^A _ chung 

\(\left(3\right)\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )

\(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AC}\)(4) 

Ta có : BC = HB + HC = 9 + 4 = 13 cm 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=9.13=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm 

Theo định lí Pytago : \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{169-\left(3\sqrt{13}\right)^2}=2\sqrt{13}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{2\sqrt{13}.3\sqrt{13}}{13}=6\)cm 

lại có : \(AH^2=AM.AB\)cma => \(AM=\frac{36}{2\sqrt{13}}=\frac{18\sqrt{13}}{13}\)cm 

Thay vào (4) ta được : \(\frac{MN}{13}=\frac{\frac{18\sqrt{13}}{13}}{3\sqrt{13}}=6\)cm 

c, Lại có : \(AH^2=AN.AC\)cma => \(AN=\frac{36}{3\sqrt{13}}=\frac{12\sqrt{13}}{13}\)cm 

Ta có : \(S_{AMN}=\frac{1}{2}AN.AM=\frac{1}{2}.\frac{12\sqrt{13}}{13}.\frac{18\sqrt{13}}{13}=\frac{108}{13}\)cm 2

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.2\sqrt{13}.3\sqrt{13}=39\)cm 2

Do \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\Rightarrow S_{BMNC}=S_{ABC}-S_{AMN}\)

\(=39-\frac{108}{13}=\frac{399}{13}\)cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Vycute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:01

Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên BH^2=BM*BA; AH^2=AM*AB

=>BM=BH^2/BA; MA=AH^2/AB

BM/MA=BH^2/BA:AH^2/AB

\(=\dfrac{BH^2}{AH^2}=\dfrac{BH^2}{BH\cdot HC}=\dfrac{BH}{HC}\)

\(=\dfrac{AB^2}{BC}:\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

Bình luận (0)
Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phát
3 tháng 5 2020 lúc 9:26

Là hỏi toán mà lại ghi là TA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hằng Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 10:02

HN//AB

=>góc NHA=góc HAM

=>góc NHA=góc MHA

=>HA là phân giác của góc NHM

HC vuông góc HA

=>HC là phân giác ngoài của ΔIHN

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo	Nguyên
Xem chi tiết
vương nguyễn quỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 19:38

a: BC=BH+CH

=4+9=13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>AH=6

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{4\cdot13}=2\sqrt{13}\\AC=\sqrt{9\cdot13}=3\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

b: ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (1)